• THÔNG TIN KINH TẾ ĐBSCL

  1. Kinh tế học lao động

  2. Kinh tế học tài chính

  3. Kinh tế học đất đai

  4. Kinh tế sản xuất

  5. Tài chính công

LƯỢT TRUY CẬP

471,470

/


• KINH TẾ HỌC ĐẤT ĐAI

1/. Chiến lược phát triển lưu vực dựa trên quản lý tổng hợp tài nguyên nước.- mrcmekong.org: Mekong River Commission, 2011.- 54 tr.

Tóm tắt: Chiến lược Phát triển Lưu vực dựa trên quản lý tổng hợp tài nguyên nước được phê chuẩn bởi Hội đồng Ủy hội sông Mê Công quốc tế trong Phiên họp Hội đồng lần thứ mười bảy ngày 26/1/2011. Chiến lược này là cần thiết và tạo thuận lợi cho các quốc gia hạ lưu sông Mê Công ứng phó với những thay đổi kể trên, dỡ bỏ những rào cản lâu nay để hiện thực hoá các cơ hội cho phát triển bền vững dòng sông Mê Công. Trọng tâm của Chiến lược này là bước tiến từ sự hợp tác ban đầu dựa trên thu nhận kiến thức tiến tới hợp tác phát triển và quản lý tài nguyên nước, và là bước tiến từ quy hoạch cấp quốc gia và cấp ngành tiến tới quy hoạch lưu vực toàn diện.

+ Truy cập 82 lượt

+ Từ khóa: TÀI NGUYÊN NƯỚC | TIỂU VÙNG MEKONG | PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

» Xem dữ liệu số hóa dạng PDF

2/. Sử dụng bền vững nguồn nước sông Mê Kông / Võ Tòng Xuân.- Khoahocvacongnghevietnam.com.vn.- 17/02/2017.- 4tr.

Tóm tắt: Mê Kông là con sông có chiều dài đứng thứ 12 trên thế giới và đứng thứ 7 trong khu vực châu Á, đóng vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội của các nước gồm: Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam. Trong vòng 60 năm qua, hệ thống sông Mê Kông từ cao nguyên Tây Tạng đến ven biển Đông của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã kinh qua rất nhiều biến động do các hoạt động kinh tế của con người: rừng của vùng Vân Nam bị mất trên 75%, rừng quanh Biển Hồ mất trên 20%; nhiều đập thủy điện, trạm bơm thủy lợi phục vụ nông nghiệp, công nghiệp, dân sinh được xây dựng tràn lan dọc sông Mê Kông từ Vân Nam (Trung Quốc), Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam... Những hoạt động này cùng với những hoạt động “nhân tai” khác đã làm cho khí hậu trái đất biến đổi và làm dòng nước sông Mê Kông ngày càng thay đổi không lường trước được, trong đó vùng bị ảnh hưởng nặng nề nhất chính là ĐBSCL.

+ Truy cập 33 lượt

+ Từ khóa: SÔNG MÊ CÔNG | PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG | TÀI NGUYÊN NƯỚC | ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

» Xem dữ liệu số hóa dạng PDF


/

BỘ SƯU TẬP SỐ HÓA THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ - UPDATE 10/10/2023
Thư viện thành phố Cần Thơ - Điện thoại: (0292)3.820967 - Email: thuvien_tpct@cantho.gov.vn