1/. Biến thiên của gia đình và chữ hiếu / Hà Thúc Minh // Khoa học Xã hội. - 2008. - Số 03 (115). - Tr. 3Tóm tắt: Bài viết phân tích những sự biến đổi về ý nghĩa, giá trị của gia đình và chữ hiếu từ xưa đến nay của văn hoá đạo đức ở phương Đông lẫn phương Tây▪ Từ khóa: TRIẾT HỌC | CHÍNH TRỊ HỌC | ĐẠO ĐỨC | GIA ĐÌNH▪ Ký hiệu phân loại: 306.85 / B305TH
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
2/. Chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI và bốn nội dung cơ bản của phát triển bền vững / David S. Pena; Trần Thuý Ngọc dịch // Triết học. - 2011. - Số 3 (238).- Tr. 36Tóm tắt: Tác giả đã luận chứng làm rõ triển vọng phát triển của chủ nghĩa xã hội trong thế kỷ XXI, đó là nỗ lực chuyển đổi hình thức thành xã hội xã hội chủ nghĩa phát triển bền vững với 4 nội dung cơ bản: thể chế chính trị, thể chế dân chủ nhân dân, phát triển bền vững thể chế kinh tế, nuôi dưỡng các nét văn hoá đặc trưng của đất nước và phát triển bền vững môi trường.▪ Từ khóa: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI | PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG | TRIẾT HỌC | KINH TẾ▪ Ký hiệu phân loại: 335.423 / CH500NGH
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
3/. Đặc trưng tư duy của Lê Quý Đôn thể hiện trong “Thư kinh diễn nghĩa” / Lương Mỹ Vân // Tạp chí Triết học. - 2023. - Số 1 (380) . -Tr. 55 - 66Tóm tắt: Tìm hiểu những nét đặc sắc trong lối tư duy của Lê Quý Đôn (1726 -1784) thể hiện trong Thư kinh diễn nghĩa - một tác phẩm kinh học còn lại duy nhất của ông
▪ Từ khóa: LÊ QUÝ ĐÔN | TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC | VIỆT NAM▪ Ký hiệu phân loại: 181 / Đ113TR
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
4/. Giá trị bền vững của triết học Mác - Lênin và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam / Trần Viết Quân // Thông tin Khoa học Chính trị. - 2023. - Số 02 (32). - Tr. 16 - 22Tóm tắt: Trình bày sự cần thiết của việc xác định giá trị bền vững của triết học Mác - Lênin hiện nay, phương pháp biện chứng duy vật, quan niệm duy vật về lịch sử, chủ nghĩa nhân văn vì con người và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất nước▪ Từ khóa: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN | ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM▪ Ký hiệu phân loại: 335.411 / GI-103TR
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
5/. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và cách mạng Việt Nam / Nguyễn Thị Lan Hương // Tạp chí Triết học. - 2018. - Số tháng 6.- Tr. 18 - 26Tóm tắt: Tập trung xem xét hai vấn đề: đánh giá những giá trị cơ bản của lý luận hình thái kinh tế - xã hội; bàn về việc vận dụng lý luận này trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam trong bối cảnh hiện tại▪ Từ khóa: CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN | TRIẾT HỌC | HÌNH THÁI KINH TẾ | HÌNH THÁI XÃ HỘI | CÁCH MẠNG | VIỆT NAM▪ Ký hiệu phân loại: 335.401 / H419TH
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
6/. Một số quan điểm triết học của Nguyễn Dữ trong tác phẩm Truyền kỳ mạn lục / Bùi Thị Thanh Hương // Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông. - 2020. - Số 4.- Tr. 43 - 48Tóm tắt: Bài nghiên cứu về những quan niệm triết học ẩn chứa trong tác phẩm “Truyền kỳ mạn lục” của Nguyễn Dữ, qua đó phản ánh bức tranh tư tưởng xã hội Việt Nam thời kỳ thoái trào của vương triều Lê
▪ Từ khóa: NGUYỄN DỮ | TÁC PHẨM VĂN HỌC | TRUYỀN KỲ MẠN LỤC | TRIẾT HỌC | VIỆT NAM▪ Ký hiệu phân loại: 895.92231 / M458S
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
7/. Một vài khía cạnh về tính nhân văn trong triết học Pháp thời kỳ cận đại / Nguyễn Khoa Huy // Tạp chí Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh. - 2023. - Số 296 tháng 4.- Tr. 1- 11Tóm tắt: Trên cơ sở sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, bài viết mang lại cách nhìn toàn diện về tính nhân văn trong triết học Pháp thời kỳ cận đại, đồng thời góp phần khẳng định giá trị của triết học Marx - Lenin về vấn đề con người và giải phóng con người
▪ Từ khóa: TRIẾT HỌC | PHÁP | THỜI KÌ CẬN ĐẠI▪ Ký hiệu phân loại: 194 / M458V
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
8/. Nghiên cứu “Minh triết Hồ Chí Minh” hay nghiên cứu tư tưởng triết học Hồ Chí Minh / Nguyễn Tài Thư // Tạp chí Triết học. - 2012. - Số 9 (256).- Tr.62 - 70Tóm tắt: Bài viết trình bày khái niệm "Minh triết" và mối quan hệ của "Minh triết" với triết học, từ đó trao đổi 3 vấn đề: Nghiên cứu "Minh triết Hồ Chí Minh" - Hướng nghiên cứu không thích hợp; Triết học phương Đông - Một nguồn gốc tư tưởng triết học Hồ Chí Minh; Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh - Một đặc thù của tư duy triết học▪ Từ khóa: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC | TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG▪ Ký hiệu phân loại: 181 / NGH305C
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
9/. Nhóm lợi ích và vấn đề chống tham nhũng / Nguyễn Hữu Khiển // Triết học. - 2011. - Số 3 (238).- Tr. 53Tóm tắt: Bài viết phân tích những đặc điểm của tham nhũng và sự hình thành phát triển của các nhóm lợi ích trong xã hội cũng như quan hệ giữa nhóm tham nhũng và nhóm lợi ích, nêu lên biện pháp tổng hợp chống tham nhũng.▪ Từ khóa: NHÓM LỢI ÍCH | THAM NHŨNG | CHỐNG THAM NHŨNG | TRIẾT HỌC▪ Ký hiệu phân loại: 364.1 / NH429L
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
10/. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại và sự vận dụng của Hồ Chí Minh / Bùi Thị Phương Thuỷ // Tạp chí Triết học. - 2023. - Số 1 (380).- Tr. 21 - 31Tóm tắt: Phân tích những quan điểm có tính nguyên tắc trong triết học Mác - Lênin về giải quyết mối quan hệ giữa giai cấp, dân tộc, nhân loại được Hồ Chí Minh tiếp thu và vận dụng phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam▪ Từ khóa: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN | GIAI CẤP | DÂN TỘC | NHÂN LOẠI | TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH▪ Ký hiệu phân loại: 335.34 / QU105Đ
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|