- CÔNG CỤ TÌM KIẾM -
|
1/. Biểu tượng lưỡi trong tiếng Việt / Hoàng Kim Ngọc // Tạp chí Ngôn ngữ. - 2013. - Số 5(288).- Tr. 50 - 59Tóm tắt: Bài viết tìm hiểu ý nghĩa biểu trưng của biểu tượng lưỡi trong lời ăn tiếng nói hàng ngày và trong văn học, cụ thể là thơ ca đương đại Việt Nam.▪ Từ khóa: NGÔN NGỮ | Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG | BIỂU TƯỢNG | LƯỠI | TIẾNG VIỆT▪ Ký hiệu phân loại: 495.9228 / B309T
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
2/. Con số biểu trưng trong tiếng Việt - tần số, kết hợp và ý nghĩa / Hoàng Dũng, Đỗ Thị Hồng Nhung // Tạp chí Ngôn ngữ. - 2016. - Tháng 10.- Tr. 5 - 22Tóm tắt: Biểu trưng bằng con số là hiện tượng phổ quát trong tất cả các ngôn ngữ. Tuy thế, đi vào cụ thể, không phải ngôn ngữ nào cũng dùng con số theo nghĩa biểu trưng như nhau. Bài viết nghiên cứu ý nghĩa của từng hiện tượng trong tiếng Việt▪ Từ khóa: CON SỐ | BIỂU TRƯNG | TIẾNG VIỆT | Ý NGHĨA▪ Ký hiệu phân loại: 495.922 / C430S
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
3/. Giá trị biểu trưng của trầu cau trong ca dao tình yêu với truyền thống văn hoá của người Việt / Đỗ Việt Hùng // Tạp chí Ngôn ngữ. - 2011. - Số 10(269) .- Tr. 15 - 20Tóm tắt: Bài viết về giá trị biểu trưng của trầu cau trong ca dao tình yêu với truyền thống văn hoá của người Việt.▪ Từ khóa: NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ | CA DAO | VĂN HOÁ | VIỆT NAM | GIÁ TRỊ BIỂU TRƯNG | TRẦU CAU | TÌNH YÊU ĐÔI LỨA▪ Ký hiệu phân loại: 398.2 / GI-100TR
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
4/. Tục ngữ nghề biển vùng Thanh - Nghệ Tĩnh, nhìn từ khía cạnh định danh, biểu trưng / Hoàng Trọng Canh // Tạp chí Ngôn ngữ. - 2014. - Số 11(306).- Tr. 16 - 24Tóm tắt: Bài nghiên cứu về từ ngữ nghề biển vùng Thanh - Nghệ Tĩnh, nhìn từ khía cạnh định danh, biểu trưng.▪ Từ khóa: NGHIÊN CỨU | NGÔN NGỮ | TỤC NGỮ | NGHỀ BIỂN | ĐỊNH DANH | BIỂU TRƯNG | THANH HOÁ | NGHỆ TĨNH▪ Ký hiệu phân loại: 398.9 / T550NG
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
5/. Ý nghĩa biểu trưng của tín hiệu thẩm mĩ chỉ mùa xuân trong Thơ Mới / Hà Văn Hoàng // Tạp chí Ngôn ngữ. - 2011. - Số 2 (261) .- Tr. 71 - 80Tóm tắt: Bài nghiên cứu về ý nghĩa biểu trưng của tín hiệu thẩm mĩ chỉ mùa xuân trong Thơ Mới. Qua đó làm sáng rõ tài năng của các nhà Thơ Mới như Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Đông Hồ... trong việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc.▪ Từ khóa: NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ | TIẾNG VIỆT | THƠ | TRÀO LƯU VĂN HỌC | THƠ MỚI | Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG | MÙA XUÂN▪ Ký hiệu phân loại: 495.9225 / Y600NGH
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
|
|
|
|