- CÔNG CỤ TÌM KIẾM -
|
1/. Bắt đầu và thể khởi phát tiếng Việt / Nguyễn Văn Phổ // Tạp chí Ngôn ngữ. - 2011. - Số 2 (261) .- Tr. 12 - 28Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu về ý nghĩa khởi phát trong tiếng Việt có thể được đánh dấu bằng nhiều yếu tố từ vựng khác nhau, tiêu biểu là vị từ "bắt đầu".▪ Từ khóa: NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ | TIẾNG VIỆT | TỪ VỰNG | VỊ TỪ▪ Ký hiệu phân loại: 495.922 / B118Đ
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
2/. Về phạm trù nội động/ ngoại động trong tiếng Việt = On intransitive/transitive category in Vietnamese / Lê Kính Thắng // Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống. - 2016. - Số 10.- Tr. 2 - 10Tóm tắt: Đầu tiên bài viết giới thiệu sơ lược về lịch sử nghiên cứu phạm trù nội động/ngoại động, tập trung bàn luận về tiêu chí nhận diện phạm trù nội động/ngoại động trong tiếng Việt. Phần kết luận đua ửa nhận xét chung về vấn đề phạm trù nội động/ngoại động trong tiếng Việt.▪ Từ khóa: TIẾNG VIỆT | NGỮ PHÁP | VỊ TỪ▪ Ký hiệu phân loại: 495.9225 / V250PH
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
3/. Xác định thành tố chính của cụm chủ vị và thành phần chính của câu tiếng Việt dựa vào thuộc tính kết trị của vị từ / Nguyễn Mạnh Tiến // Tạp chí Ngôn ngữ. - 2012. - Số 2 (273).- Tr. 70 - 80Tóm tắt: Bài nghiên cứu vận dụng lý thuyết kết trị vào việc phân tích cú pháp tiếng Việt, làm rõ vai trò của vị từ - vị ngữ trong cụm chủ vị và trong câu nhìn từ góc độ kết trị của vị từ.▪ Từ khóa: NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ | TIẾNG VIỆT | CÚ PHÁP TIẾNG VIỆT | VỊ TỪ | VỊ NGỮ▪ Ký hiệu phân loại: 495.9225 / X101Đ
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
|
|
|
|