1/. Cách xưng hô bằng biểu thức miêu tả trong tiếng Việt / Vũ Thị Sao Chi // Tạp chí Ngôn ngữ. - 2015. - Số 8 + 9(314 = 317).- Tr. 99 - 109Tóm tắt: Bài viết về cách xưng hô bằng biểu thức miêu tả trong giao tiếp tiếng Việt.▪ Từ khóa: NGHIÊN CỨU | NGÔN NGỮ | TỪ VỰNG | GIAO TIẾP | XƯNG HÔ | TIẾNG VIỆT▪ Ký hiệu phân loại: 495.92283 / C102X
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
2/. Gọi nhau bằng “tiếng miền Tây” / Nguyễn Minh Hải // Tạp chí Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh. - 2023. - Số Xuân Quý Mão.- Tr. 123 – 125Tóm tắt: Bài viết giới thiệu về cách xưng hô của người Nam bộ▪ Từ khóa: XƯNG HÔ | NGÔN NGỮ | TIẾNG VIỆT | NAM BỘ▪ Ký hiệu phân loại: 495.9227 / G428NH
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
3/. Một số ghi nhận về nguồn gốc của từ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam / Võ Minh Phát // Ngôn Ngữ & Đời sống. - 2014. - Số 10.- Tr. 66 - 70Tóm tắt: Từ xưng hô trong Phật giáo từ lâu đã được sử dụng trong giao tiếp của cộng đồng người theo đạo Phật và được xem như một bộ phận quan trọng tạo nên ngôn ngữ, văn hoá người Việt Nam. Việc nghiên cứu về nguồn gốc của lớp từ này không chỉ mang đến cái nhìn mới về sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam mà còn minh chứng cho sự hoà quyện giữa ngôn ngữ Phật giáo và ngôn ngữ dân tộc.▪ Từ khóa: NGÔN NGỮ | TỪ XƯNG HÔ | ĐẠO PHẬT | TÔN GIÁO | VIỆT NAM▪ Ký hiệu phân loại: 294.3 / M458S
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
4/. Nguồn gốc cách thức xưng hô thân tộc trong xã hội Việt Nam hiện nay / Bùi Lưu Phi Khanh // Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật. - 2017. - Số 396.- Tr. 32 - 35Tóm tắt: Bài viết tìm hiểu về nguồn gốc của cách thức xưng hô thân tộc, qua đó cho thấy sự khác biệt so với cách thức xưng hô phi thân tộc của nhiều dân tộc trên thế giới▪ Từ khóa: XƯNG HÔ | NGUỒN GỐC | VIỆT NAM▪ Ký hiệu phân loại: 395.4 / NG517G
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
5/. Từ ngữ xưng hô trong thơ ca dân gian Nam Bộ / Huỳnh Kim Tường Vi, Thạch Thị Hoàng Ngân // Ngôn ngữ. - 2012. - Số 279 tháng 8.- Tr. 72Tóm tắt: Bài khảo sát, phân tích, phân loại từ ngữ thuộc trường ngữ nghĩa xưng hô trong thơ ca dân gian Nam Bộ; Cách sử dụng từ ngữ xưng hô và vai trò của trường ngữ nghĩa về xưng hô trong thơ ca dân gian Nam Bộ.▪ Từ khóa: NGÔN NGỮ HỌC | TỪ XƯNG HÔ | THƠ | VĂN HỌC DÂN GIAN | NAM BỘ▪ Ký hiệu phân loại: 398.809597 / T550NG
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
6/. Từ ngữ xưng hô trong thơ ca dân gian Nam Bộ / Huỳnh Kim Tường Vi // Tạp chí Ngôn ngữ. - 2012. - Số 8 (279).- Tr. 72 - 80Tóm tắt: Bài viết gồm các nội dung: phân loại, cách sử dụng từ ngữ xưng hô và vai trò của trường ngữ nghĩa về xưng hô trong thơ ca dân gian Nam Bộ.▪ Từ khóa: NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ | TỪ VỰNG | NHÓM TỪ XƯNG HÔ | NAM BỘ | TIẾNG VIỆT | DÂN CA | THƠ▪ Ký hiệu phân loại: 495.99281 / T550NG
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
7/. Từ xưng hô tiếng Việt - tiếp cận từ góc nhìn dân tộc - ngôn ngữ học / Lý Tùng Hiếu // Tạp chí Ngôn ngữ. - 2015. - Số 6(313).- Tr. 30 - 42Tóm tắt: Bài nghiên cứu về từ xưng hô tiếng Việt được tiếp cận từ góc nhìn dân tộc - ngôn ngữ học.▪ Từ khóa: NGHIÊN CỨU | TỪ XƯNG HÔ | DANH TỪ | TIẾNG VIỆT | DÂN TỘC HỌC | NGÔN NGỮ HỌC▪ Ký hiệu phân loại: 495.92281 / T550X
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
8/. Xu hướng xưng hô theo thân tộc trong giao tiếp bên ngoài gia đình của người Việt Nam / Mai Thị Minh Thuy // Văn hoá Lịch sử An Giang. - 2014. - Số 110.- Tr. 20 - 23Tóm tắt: Xưng hô theo thân tộc trong giao tiếp ngoài phạm vi gia đình của người Việt thể hiện khá rõ nét đặc sắc trong văn hoá giao tiếp, đóng góp vào sự đa dạng và phong phú của văn hoá Việt Nam.▪ Từ khóa: VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG | GIAO TIẾP | XƯNG HÔ | GIA ĐÌNH | NGƯỜI VIỆT NAM▪ Ký hiệu phân loại: 153.6 / X500H
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
9/. Xưng hô trong giao tiếp của Hồ Chí Minh thời kì ở Thái Lan (1928-1929) (Qua tư liệu kịch bản phim "Thầu Chín ở Xiêm") / Nguyễn Thị Hồng Chuyên, Songgot Paanchiangwong // Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống. - 2019. - Số 6.- Tr. 3 - 10Tóm tắt: Vận dụng lí luận về giai giao tiếp để chỉ ra các kiểu xưng hô của nhân vật Thầu Chín trong giao tiếp dựa trên tư liệu kịch bản phim "Thầu Chín ở Xiêm". Từ đó, góp phần khẳng định giá trị văn hoá trong giao tiếp của Chủ tịch Hồ Chí Minh▪ Từ khóa: HỒ CHÍ MINH | XƯNG HÔ | GIAO TIẾP | THÁI LAN▪ Ký hiệu phân loại: 959.704092 / X556H
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
10/. Xưng hô trong giao tiếp vợ chồng nông dân người Việt / Khuất Thị Lan // Ngôn Ngữ & Đời sống. - 2014. - Số 7.- Tr. 18 - 25Tóm tắt: Giao tiếp vợ chồng trong gia đình là hành vi giao tiếp giữa những người khác giới. Do đó, chủ đề về hành vi và ngôn ngữ giao tiếp bị ảnh hưởng chủ yếu bởi hai yếu tố đó là gia đình và giới tính. Bài viết này điều tra cách giải quyết trong giao tiếp của nông dân Việt Nam trong thời gian 1930 - 1945, trong đó chỉ ra những tác động của xã hội phong kiến đến đến các cặp vợ chồng nông dân.▪ Từ khóa: XƯNG HÔ | GIAO TIẾP | VỢ CHỒNG | GIA ĐÌNH | NÔNG DÂN | NÔNG THÔN | 1930-1945 | VIỆT NAM▪ Ký hiệu phân loại: 302.2 / X556H
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|