- CÔNG CỤ TÌM KIẾM -
|
1/. Đấu tranh vượt ngục của tù cộng sản trong nhà tù thực dân Pháp ở Việt Nam (1930-1945) / Trương Thị Phương // Tạp chí Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh. - 2017. - Số 8.- Tr. 48 - 58Tóm tắt: Trình bày sự đấu tranh vượt ngục của tù cộng sản trong nhà tù thực dân Pháp ở Việt Nam (1930-1945)▪ Từ khóa: TÙ CHÍNH TRỊ | LỊCH SỬ | VƯỢT NGỤC | THỰC DÂN PHÁP | VIỆT NAM | 1930-1945▪ Ký hiệu phân loại: 959.704 / Đ125TR
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
2/. Đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên lĩnh vực văn hoá - nghệ thuật (1930-1945) / Lê Văn Lợi // Tạp chí Lịch sử Đảng. - 2021. - Số 368.- Tr. 65 - 70Tóm tắt: Bài viết thể hiện cuộc đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng ta trong giai đoạn 1930-1945 trên mặt trận văn hoá đã diễn ra những cuộc đấu tranh hết sức quyết liệt. Từ cuộc đấu tranh đó, đường lối văn hoá văn nghệ của Đảng đã từng bước được xác lập và phát triển, văn hoá - nghệ thuật cách mạng từng bước trưởng thành và khẳng định vai trò chủ đạo trong dòng chảy của văn hoá dân tộc, góp phần làm nên thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 của dân tộc Việt Nam▪ Từ khóa: VĂN HOÁ | NGHỆ THUẬT | 1930-1945 | VIỆT NAM▪ Ký hiệu phân loại: 306.09597 / Đ125TR
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
3/. Hành vi hỏi trong giao tiếp vợ chồng trí thức người Việt giai đoạn 1930 -1945 (qua tư liêu tác phẩm văn học) / Khuất Thị Lan // Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống. - 2017. - Số 11.- Tr. 10 -18Tóm tắt: Hành vi hỏi được xem là một hiện tượng có tính phổ quát trong giao tiếp ngôn ngữ cũng như trong đời sống con người. Nghiên cứu hành vi hỏi trong giao tiếp vợ chồng trí thức Việt nhằm làm sáng tỏ nhận định: Hành vi hỏi là loại hành vi có tính chất đa diện, phức tạp nhưng hết sức thú vị, bời nó không chỉ đơn thuần biểu thị "điều chưa biết" "cái không rõ" mà còn thể hiện một chiều sâu văn hoá, tâm lí, phong tục tập quán của cộng đồng sử dụng ngôn ngữ▪ Từ khóa: ỨNG XỬ | GIAO TIẾP | VỢ CHỒNG | NGÔN NGỮ | 1930-1945▪ Ký hiệu phân loại: 495.92283 / H107V
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
4/. Sự hình thành, phát triển, hoàn thiện đường lối chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng thời kỳ 1930-1945 / Đào Duy Quát // Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học, Nghệ thuật. - 2021. - Số 9.- Tr. 3 - 10Tóm tắt: Bài viết trình bày quá trình hình thành, phát triển và hoàn thiện đường lối chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc giai đoạn 1930-1945 với những hình thức tổ chức độc đáo, phù hợp với điều kiện lịch sử của Việt Nam▪ Từ khóa: GIẢI PHÓNG DÂN TỘC | ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM | 1930-1945 | LỊCH SỬ HIỆN ĐẠI | VIỆT NAM▪ Ký hiệu phân loại: 959.7032 / S550H
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
5/. Sự thay đổi quan điểm thẩm mỹ trong văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 / Thành Đức Bảo Thắng // Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học, Nghệ thuật. - 2017. - Số 58.- Tr. 33 - 37Tóm tắt: Bài viết trình bày sự thay đổi quan điểm thẩm mỹ trong văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, từ đó cho thấy quan điểm thẩm mỹ là yếu tố cốt lõi trong tư tưởng nghệ thuật, hình thành các giá trị, tạo nên phong cách nghệ thuật của nhà văn, đồng thời là tiêu chí quan trọng để đánh giá các giá trị của tác phẩm cũng như sự vận động của giai đoạn văn học▪ Từ khóa: QUAN ĐIỂM | THẨM MĨ | VĂN XUÔI | 1930-1945 | VIỆT NAM▪ Ký hiệu phân loại: 895.92232 / S550TH
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
6/. Tính thời sự - một đặc điểm nổi bật của ngôn ngữ văn xuôi hiện thực phê phán Việt Nam (1930 - 1845) / Lê Hồng My // Tạp chí Ngôn ngữ. - 2014. - Số 5(300).- Tr. 46 - 55Tóm tắt: Bài viết về tính thời sự - một đặc điểm nổi bật của ngôn ngữ văn xuôi hiện thực phê phán Việt Nam (1930 - 1945).▪ Từ khóa: NGHIÊN CỨU | NGÔN NGỮ | VĂN HỌC HIỆN THỰC | 1930-1945 | VIỆT NAM▪ Ký hiệu phân loại: 495.9225 / T312TH
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
7/. Xưng hô trong giao tiếp vợ chồng nông dân người Việt / Khuất Thị Lan // Ngôn Ngữ & Đời sống. - 2014. - Số 7.- Tr. 18 - 25Tóm tắt: Giao tiếp vợ chồng trong gia đình là hành vi giao tiếp giữa những người khác giới. Do đó, chủ đề về hành vi và ngôn ngữ giao tiếp bị ảnh hưởng chủ yếu bởi hai yếu tố đó là gia đình và giới tính. Bài viết này điều tra cách giải quyết trong giao tiếp của nông dân Việt Nam trong thời gian 1930 - 1945, trong đó chỉ ra những tác động của xã hội phong kiến đến đến các cặp vợ chồng nông dân.▪ Từ khóa: XƯNG HÔ | GIAO TIẾP | VỢ CHỒNG | GIA ĐÌNH | NÔNG DÂN | NÔNG THÔN | 1930-1945 | VIỆT NAM▪ Ký hiệu phân loại: 302.2 / X556H
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
|
|
|
|