1/. Bảo tồn văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên: Một cách tiếp cận mới / Đặng Hoài Giang // Tạp chí Văn hoá học. - 2021. - Số 3 (55).- Tr. 48 - 56Tóm tắt: Bài viết nhằm trả lời những câu hỏi: Trong ý nghĩa thực chất, không gian văn hoá cồng chiêng đang được bảo tồn trong các làng như thế nào? Những thành tựu và thách thức của công cuộc bảo tồn văn hoá cồng chiêng ở các làng?▪ Từ khóa: BẢO TỒN | VĂN HOÁ DÂN GIAN | CỒNG CHIÊNG | TÂY NGUYÊN | VIỆT NAM▪ Ký hiệu phân loại: 398.09597 / B108T
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
2/. Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá cồng chiêng các dân tộc thiểu số ở tỉnh Đắk Lắk hiện nay / Y Mluck Kbuôr // Tạp chí Sinh hoạt Lý luận. - 2021. - Số 175.- Tr. 74 - 79Tóm tắt: Bài viết trình bày khái quát về văn hoá cồng chiêng, kết quả bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá cồng chiêng, những hạn chế trong công tác bảo tồn và phát huy văn hoá cồng chiêng. Từ đó, đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá cồng chiêng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk hiện nay▪ Từ khóa: BẢO TỒN | VĂN HOÁ DÂN GIAN | CỒNG CHIÊNG | DÂN TỘC THIỂU SỐ | ĐẮK LẮK▪ Ký hiệu phân loại: 398.0959765 / B108T
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
3/. Cồng chiêng và lễ hội cồng chiêng ở Việt Nam / Tạ Văn Thông // Tạp chí Thế giới trong ta. - 2020. - Số 501.- Tr. 58 - 61Tóm tắt: Giới thiệu cồng chiêng của người Ba Na, bộ cồng chiêng của người Brâu, của người Gia Rai, của người Xơ Đăng, và của người Mường; Lễ hội cồng chiêng Hoà Bình, lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên▪ Từ khóa: CỒNG CHIÊNG | LỄ HỘI | DI SẢN VĂN HOÁ | VIỆT NAM▪ Ký hiệu phân loại: 390.095976 / C455CH
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
4/. Hướng tới bảo tồn và phát huy nghệ thuật cồng chiêng các vùng miền / Văn Thu Bích // Tạp chí Văn hiến Việt Nam. - 2019. - Số 10.- Tr. 22 - 25Tóm tắt: Điểm tương đồng và khác biệt giữa cồng chiêng của các tộc người thiểu số Tây Nguyên - Trường Sơn và người Mường Tây Bắc▪ Từ khóa: CỒNG CHIÊNG | DÂN TỘC THIỂU SỐ | BẢO TỒN | TÂY NGUYÊN | TÂY BẮC | DI SẢN VĂN HOÁ▪ Ký hiệu phân loại: 398.09597 / H561T
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
5/. Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên sau 13 năm nhìn lại / Lê Xuân Hoan // Tạp chí Văn hoá học. - 2019. - Số 3.- Tr. 51 - 54Tóm tắt: Giới thiệu một số biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị Không gian văn hoá cồng chiên Tây Nguyên đã được thực hiện ở tỉnh Gia Lai và các tỉnh Tây Nguyên▪ Từ khóa: BẢO TỒN | VĂN HOÁ DÂN GIAN | CỒNG CHIÊNG | TÂY NGUYÊN | VIỆT NAM▪ Ký hiệu phân loại: 398.09597 / KH455GI
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
6/. Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên: Đôi điều cảm nhận / Trọng Nguyên // Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật. - 2019. - Số 206.- Tr. 42 - 43Tóm tắt: Giới thiệu khái quát về cội nguồn của cồng chiêng Tây Nguyên. Đồng thời cho thấy, cồng chiêng Tây Nguyên không chỉ có ý nghĩa về mặt vật chất cũng như những giá trị về mặt nghệ thuật đơn thuần mà nó còn là "tiếng nói" của con người và của thần linh theo quan niệm "vạn vật hữu linh"▪ Từ khóa: CỒNG CHIÊNG | TÂY NGUYÊN | VĂN HOÁ DÂN GIAN | VIỆT NAM▪ Ký hiệu phân loại: 398.09597 / KH455GI
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
7/. Mã La của người Raglai / Phan Quốc Anh // Tạp chí Văn hoá Văn nghệ. - Số 400.- Tr. 49 - 51Tóm tắt: Giới thiệu về Mã La - một loại nhạc cụ gõ bằng đồng độc đáo của người Raglai ở miền núi phía Tây các tỉnh cực nam Trung Bộ▪ Từ khóa: NHẠC CỤ DÂN TỘC | MÃ LA | ÂM NHẠC | VĂN HOÁ | CỒNG CHIÊNG | TÂY NGUYÊN▪ Ký hiệu phân loại: 786.8 / M100L
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
8/. Tiếng cồng chiêng ngày hội / Phùng Huyền Trang // Tạp chí Xây dựng Đời sống Văn hoá. - 2018. - Số 190.- Tr. 49 - 50Tóm tắt: Giới thiệu về nhạc cụ cồng chiêng của đồng bào người Mường ở Thanh Sơn, Phú Thọ và những ý nghĩa của nó▪ Từ khóa: NHẠC CỤ | NGƯỜI MƯỜNG | CỒNG CHIÊNG | PHÚ THỌ | VIỆT NAM▪ Ký hiệu phân loại: 398.0959721 / T306C
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
9/. Từ “nghệ thuật cồng chiêng” đến “không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên”: Văn hoá dân gian trên con đường trở thành di sản văn hoá phi vật thể / Trần Hoài // Tạp chí Nghiên cứu Văn hoá Việt Nam. - 2020. - Số 6 (192).- Tr. 36 - 48Tóm tắt: Bài viết dùng văn hoá cồng chiêng như một nghiên cứu trường hợp nhằm chỉ ra những bước chuyển trong cách nhìn nhận và chính sách của nhà nước Việt Nam đối với các thực hành văn hoá địa phương truyền thống: từ khẳng định bản sắc dân tộc bằng văn hoá dân gian tới quảng bá văn hoá dân tộc và hội nhập thế giới dưới "nhãn" của các di sản văn hoá phi vật thể. Đồng thời chỉ ra những dấu ấn mà mỗi "bước chuyển" ảnh hưởng đến cách trình hiện di sản trong hiện tại▪ Từ khóa: VĂN HOÁ DÂN GIAN | CỒNG CHIÊNG | DI SẢN VĂN HOÁ | DẤU ẤN | VIỆT NAM▪ Ký hiệu phân loại: 390.09597 / T550NGH
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|