1/. Bảo tồn nghi lễ, diễn xướng tại tháp Bà Po Nagar – Nha Trang: Tiếp cận nguyên tắc bảo tồn dựa trên sự tham gia của cộng đồng và các bên liên quan / Nguyễn Thị Thanh Xuyên // Tạp chí Văn hoá học. - 2021. - Số 1 (53).- Tr. 69 - 77Tóm tắt: Bài viết cung cấp một góc nhìn mới về sự song hành giữa tiếp cận bảo tồn dựa trên quan điểm đa chủ thể và dựa trên sự tham gia của cộng đồng. Từ đó, đề xuất giải pháp bảo tồn nghi lễ diễn xướng phù hợp hơn nhằm thích ứng với sự biến đổi văn hoá▪ Từ khóa: BẢO TỒN | VĂN HOÁ DÂN GIAN | NGHI LỄ | DIỄN XƯỚNG | NHA TRANG▪ Ký hiệu phân loại: 390.0959756 / B108T
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
2/. Bến Tre: Bảo tồn, giữ gìn hát Sắc bùa / Phương Nghi // Tạp chí Xây dựng Đời sống Văn hoá. - 2017. - Số 185.- Tr. 48 - 49Tóm tắt: Trình bày vấn đề về bảo tồn và giữ gìn hát Sắc bùa tại tỉnh Bến Tre. Hát Sắc bùa là loại hình diễn xướng dân gian, thường được hát vào dịp lễ, tết hoặc những buổi tiệc mừng quan trọng để cầu may cho gia chủ▪ Từ khóa: HÁT SẮC BÙA | VĂN HOÁ DÂN GIAN | DIỄN XƯỚNG | BẾN TRE▪ Ký hiệu phân loại: 781.6200959785 / B254TR
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
3/. Đề cao đạo lý làm người dựa trên điển tích Trung Hoa : Một xu hướng sáng tác trong tác phẩm tài tử Nam bộ / Huỳnh Công Tín // Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển. - 2015. - Số 1.- Tr. 19 - 25Tóm tắt: Bài viết nhằm phân tích xu hướng sáng tác đề cao đạo lý làm người dựa trên các điển tích Trung Hoa qua hai chủ đề: tình nghĩa vợ chồng chung thuỷ và tình bạn nhân ái trước sau, từ hai điển tích Trung Hoa là: Bá Lý Hề và Đơn Hùng Tín, được thể hiện qua hai bản tài tử Nam bộ: Tứ đại oán và Xuân tình chấn. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật tác phẩm góp phần làm cho hai bài ca tài tử Nam Bộ này được lưu giữ lâu bền trong lòng công chúng yêu đờn ca tài tử Nam bộ.▪ Từ khóa: NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG | ĐỜN CA TÀI TỬ | ĐIỂN TÍCH VĂN HOÁ | TRUNG QUỐC | NAM BỘ▪ Ký hiệu phân loại: 781.62 / Đ250C
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
4/. Di sản diễn xướng Nam Bộ / Trần Trọng Triết // Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật. - 2020. - Số 447.- Tr. 38 - 39Tóm tắt: Bài viết giới thiệu về di sản diễn xướng Nam Bộ một trong những hình thức văn hoá góp phần giữ gìn nghệ thuật cổ truyền▪ Từ khóa: NHẠC DÂN GIAN | DIỄN XƯỚNG | NGHỆ THUẬT | NAM BỘ | VIỆT NAM▪ Ký hiệu phân loại: 781.620095977 / D300S
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
5/. Đôi điều về múa hát Lải Lèn / Lê Anh Tuấn // Tạp chí Thế giới trong ta. - 2021. - Số 515.- Tr. 61 - 64Tóm tắt: Bài viết đề cập đến diễn xướng múa hát Lải Lèn của làng Nội Chuối. Đây là loại hình dân ca nghi lễ. Theo giải thích của các nghệ nhân múa hát Lải Lèn thì "Lải" là chỉ cung nữ múa hát chúc rượu vua, "Lèn" chỉ các điệu múa▪ Từ khóa: DÂN CA | NGHI LỄ | DIỄN XƯỚNG | HÀ NAM▪ Ký hiệu phân loại: 398.80959737 / Đ452Đ
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
6/. Hồn quê trong các điệu lý Đồng bằng sông Cửu Long / Đặng Hoàng Thám // Cần Thơ. - 2014. - Ngày 16 tháng 11.- Tr. 8Tóm tắt: Trong sinh hoạt ca hát vùng Đồng bằng sông Cửu Long thì các điệu hò, hát ru và đặc biệt là các điệu lý là một trong những nét sinh hoạt văn hoá dân gian độc đáo và thường được dùng như một chất liệu làm phong phú thêm các bài bản vọng cổ hay các vở cải lương.▪ Từ khóa: DÂN CA | VĂN HOÁ DÂN GIAN | NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG | ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG▪ Ký hiệu phân loại: 781.62 / H454Q
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
7/. Lễ hội Giàn Gừa và nghệ thuật bóng rỗi / Hoài Phương // Cần Thơ. - 2014. - Ngày 11 tháng 05.- Tr. 8Tóm tắt: Ngày 28 tháng 2 âm lịch hàng năm, lễ hội Giàn Gừa được long trọng tổ chức tại Khu di tích Giàn Gừa ở ấp Nhơn Khánh, xã Nhơn Nghĩa, huyện Phong Điền, TP. Cần Thơ. Đặc biệt, trong phần lễ hội có phần múa bóng rỗi - một loại hình diễn xướng độc đáo nhằm tỏ lòng tôn kính đối với Bà Thượng Cố Hỉ, một vị phúc thần, được xem là ân nhân của dân làng. Ngày nay, múa bóng rỗi được lưu giữ, bảo tồn và phát triển bởi loại hình thể hiện tinh thần hướng thiện, vươn đến cuộc sống tốt đẹp của tất cả mọi người.▪ Từ khóa: LỄ HỘI GIÀN GỪA | LỄ HỘI | MÚA BÓNG RỖI | NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG | VĂN HOÁ TÂM LINH | CẦN THƠ▪ Ký hiệu phân loại: 394.25 / L250H
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
8/. Nghệ thuật diễn xướng dân gian trong bối cảnh hội nhập và phát triển / Hoàng Ngọc Thuỳ Trinh // Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật. - 2024. - Số 572 tháng 6. - Tr. 82 - 84Tóm tắt: Phân tích cơ hội và thách thức mà loại hình nghệ thuật này đang gặp phải, đặc biệt là sự ảnh hưởng của công nghệ và xu hướng toàn cầu hoá. Nhấn mạnh đến tiềm năng của chuyển đổi số trong việc bảo tồn và quảng bá nghệ thuật diễn xướng dân gian▪ Từ khóa: DIỄN XƯỚNG | NHẠC DÂN GIAN | HỘI NHẬP | PHÁT TRIỂN▪ Ký hiệu phân loại: 781.62009597 / NGH250TH
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
9/. Tìm về nguồn cội của hát bóng rỗi Nam Bộ / Huỳnh Thanh Bình // Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. - 2017. - Số 11.- Tr. 30 - 37Tóm tắt: Hát bóng rỗi là hình thức diễn xướng thực hành nghi lễ chủ yếu gắn bó với tập tục thờ nữ thần ở Nam Bộ, có nguồn gốc từ xóm Bóng Nha Trang và chịu ảnh hưởng từ trình thức diễn xướng nghi lễ của Bà Bóng Chăm. Bài viết trình thức thực hành nghi lễ Chăm với trình thức lễ hội Hindu/ Ấn Độ - một tôn giáo đã từng có vị trí quan trọng trong lịch sử văn hoá Chăm thời trước và còn tồn tại đến nay▪ Từ khóa: HÁT BÓNG RỖI | TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN | DIỄN XƯỚNG | DÂN TỘC CHĂM | NAM BỘ▪ Ký hiệu phân loại: 398.095977 / T310V
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
10/. Thử tìm nguồn gốc hát sắc bùa Bến Tre / Thái Ngọc Anh // Văn nghệ Cần Thơ. - 2015. - Số 78.- Tr. 20 - 22Tóm tắt: Bài viết với mục đích lý giải nguồn gốc của hát sắc bùa - một loại hình diễn xướng dân gian khá độc đáo ở tỉnh Bến Tre.▪ Từ khóa: VĂN HOÁ DÂN GIAN | HÁT SẮC BÙA | NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG | BẾN TRE▪ Ký hiệu phân loại: 398.0959785 / TH550S
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|