- CÔNG CỤ TÌM KIẾM -
|
1/. Dấu ấn địa văn hoá phương Nam qua Thơ mới 1932 - 1945 / Lê Văn Phương // Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống. - 2020. - Số 6.- Tr. 94 - 99Tóm tắt: Đằng sau lớp vỏ ngôn từ có phần "thô ráp", mộc mạc, gắn liền với tâm thức, văn hoá đặc thù. Sẽ không sai khi khẳng định, những yếu tố địa văn hoá đã góp phần tạo nên giá trị của Thơ mới Nam Bộ 1932 - 1945▪ Từ khóa: VĂN HOÁ | ĐỊA PHƯƠNG | NGHIÊN CỨU VĂN HỌC | THƠ MỚI | VIỆT NAM▪ Ký hiệu phân loại: 895.922132 / D125Â
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
2/. Một số lỗi viết có khuynh hướng lạ hoá ngôn ngữ biểu đạt trong thơ mới 1932-1945 / Hoàng Sỹ Nguyên // Tạp chí Ngôn ngữ. - 2017. - Số 5.- Tr. 55 - 64Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu và phân loại một trong những đóng góp vĩ đại của thế hệ nhà thơ mới giai đoạn 1932-1945, những người đã tạo nên sự đặc biệt cho ngôn ngữ thơ, một sự đổi mới to lớn đã giúp văn học nước ta hội nhập với văn học của thế giới▪ Từ khóa: VIỆT NAM | VĂN HỌC HIỆN ĐẠI | THƠ MỚI | NHÀ THƠ▪ Ký hiệu phân loại: 895.922134 / M458S
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
3/. Tư liệu mới về Hồ Văn Hảo nhà thơ Nam kỳ tiên phong trong phong trào thơ mới / Đoàn Lê Giang, Trương Diễm Phiến // Tạp chí Xưa & Nay. - 2017. - Số 486.- Tr. 58 - 59Tóm tắt: Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Hồ Văn Hảo▪ Từ khóa: HỒ VĂN HẢO | NHÀ THƠ | PHONG TRÀO THƠ MỚI▪ Ký hiệu phân loại: 895.922132 / T550L
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
4/. Ý nghĩa biểu trưng của tín hiệu thẩm mĩ chỉ mùa xuân trong Thơ Mới / Hà Văn Hoàng // Tạp chí Ngôn ngữ. - 2011. - Số 2 (261) .- Tr. 71 - 80Tóm tắt: Bài nghiên cứu về ý nghĩa biểu trưng của tín hiệu thẩm mĩ chỉ mùa xuân trong Thơ Mới. Qua đó làm sáng rõ tài năng của các nhà Thơ Mới như Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Đông Hồ... trong việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc.▪ Từ khóa: NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ | TIẾNG VIỆT | THƠ | TRÀO LƯU VĂN HỌC | THƠ MỚI | Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG | MÙA XUÂN▪ Ký hiệu phân loại: 495.9225 / Y600NGH
»
MARC
»
Xem nội dung
-----
|
|
|
|
|